Khi thấy con có các biểu hiện chậm nói, chậm giao tiếp, thích chơi một mình, gọi không quay đầu,... gia đình đưa con đi thăm khám và được chẩn đoán mắc tự kỷ nhẹ. Vậy tự kỷ nhẹ là gì? Có chữa khỏi được không? Đọc ngay bài viết dưới đây!

Khả năng giao tiếp và ngôn ngữ bị giới hạn

Khả năng giao tiếp và ngôn ngữ bị giới hạn

Dấu hiệu trẻ bị tự kỷ nhẹ sẽ bị hạn chế về khả năng giao tiếp và ngôn ngữ. Ở những đứa trẻ bình thường có thể nói được 10 từ thì trẻ tự kỷ chỉ có thể nói được 1, hoặc thậm chí là không nói từ nào. Ngoài ra, trẻ mắc chứng rối loạn cũng thường xuyên lặp lại từ ngữ hoặc câu nói một cách liên tục.

Phương pháp can thiệp cho trẻ tự kỷ nhẹ

Hiện nay có rất nhiều phương pháp có thể hỗ trợ trẻ tự kỷ nhẹ nhằm giúp trẻ phát triển kỹ năng giao tiếp, tương tác xã hội và giảm thiểu các khó khăn hành vi. Dưới đây là một số phương pháp gia đình có thể được áp dụng:

Ngoài những biện pháp khắc phục ở trên, để giúp trẻ tự kỷ nhẹ cải thiện các triệu chứng nhanh chóng, gia đình cũng có thể sử dụng thêm các loại thảo dược thiên nhiên kết hợp cùng các vi chất dinh dưỡng để tăng cường sức khỏe não bộ. Trong đó, Đinh lăng, Thăng Ma, Bạch quả là vị thuốc bạn có thể lựa chọn giúp hoạt huyết, cải thiện giấc ngủ cho trẻ tự kỷ nhẹ.

Theo nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng rễ cây đinh lăng có khả năng hỗ trợ cải thiện hành vi của trẻ. Từ đó giúp khắc phục được phần rối loạn hành vi, cảm xúc của trẻ trong trong nhóm rối loạn phát triển sau 3 – 4 tuần.

Ngoài ra, nghiên cứu khác của TS Nguyễn Thị Thu Hương thực hiện tại Trung tâm Sâm và Dược liệu TPHCM cùng các cộng sự cũng cho thấy, cây đinh lăng giúp kích thích hoạt động của não bộ, giải tỏa lo âu.

Khi phối hợp cùng các thành phần khác như Acid folic, Vitamin B6, Taurine,… có thể bổ sung các vi chất dinh dưỡng thiết yếu cho não bộ đồng thời tăng cường sức khỏe tâm thần kinh giúp nâng cao trí tuệ, cải thiện khả năng tư duy, ngôn ngữ ở trẻ tự kỷ nhẹ.

Một số thảo dược và vi chất tốt cho não bộ của trẻ tự kỷ nhẹ

Trẻ tự kỷ nhẹ nếu được gia đình quan tâm và can thiệp đúng cách sẽ sớm cải thiện và hòa nhập được cùng với các bạn cùng trăng lứa. Trên đây chỉ là những thông tin tham khảo về tự kỷ nhẹ. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan, vui lòng để lại câu hỏi dưới bình luận, đội ngũ chuyên gia sẽ giải đáp giúp bạn.

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Quách Thúy Minh - Bác sĩ tâm lý Nhi - Đơn nguyên Kỹ thuật cao Điều trị bại não và Tự kỷ - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City.

Trẻ bị tự kỷ dù nhẹ hay nặng cũng không phải là một lời nguyền đối với người thân trong gia đình. Theo nhận định của các chuyên gia bệnh viện Vinmec về chứng tự kỷ nhẹ ở trẻ, ba mẹ nên dành tình yêu thương và lòng kiên nhẫn để xóa nhòa đi rào cản và khiến cho cuộc sống của các bé trở nên ý nghĩa hơn.

Tự kỷ là tên gọi một hội chứng khi trẻ bị khiếm khuyết trong giao tiếp, trong tương tác với mọi người, khó khăn trong việc kiểm soát ngôn ngữ, hành vi, cảm xúc, dẫn đến giảm khả năng hòa nhập vào xã hội. Trẻ tự kỷ nhẹ là khi trẻ chỉ có một số dấu hiệu ở mức độ nhẹ của hội chứng tự kỷ. Đa phần, đối với các bé bị tự kỷ dạng nhẹ như vậy, ba mẹ có thể chủ quan, không phát hiện ra. Tình trạng này dần khiến cho trẻ tự cách ly với mọi người, nhốt mình trong thế giới riêng, và gây ra nhiều tác hại đối với trẻ.Mặc dù đến nay các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra nguyên nhân chính xác gây ra chứng tự kỷ ở trẻ nhưng có một số nhận định cho rằng, trẻ bị tự kỷ có thể là do:

Thực tế, trẻ bị tự kỷ nhẹ thường khó xác định thông qua hành vi. Đa phần các trẻ này có khả năng trí tuệ bình thường hoặc trên mức trung bình, một số ít có năng khiếu trí nhớ chụp hình, trí nhớ máy móc cao nên dễ nhầm tưởng trẻ thông minh. Bên cạnh đó, các bé tự kỷ nhẹ vẫn biết nói, nên rất khó để ba mẹ nhận biết.

Tuy nhiên, một dấu hiệu về giảm khả năng tương tác có thể giúp nhận biết chứng tự kỷ nhẹ của trẻ, đó là trẻ thiếu khả năng kết nối với những trẻ em đồng trang lứa, hay thích chơi một mình hoặc chỉ là chạy đùa vận động theo bạn. Những trẻ này vẫn có mối quan hệ thân thiết với ba mẹ, anh chị và người thân trong gia đình nhưng thường là bám vào một người theo thứ tự ưu tiên. Ba mẹ thường chỉ nghĩ rằng đó là bản tính của đứa trẻ. Về ngôn ngữ trẻ vẫn nói được nhưng cách diễn đạt câu nói đơn giản, hỏi trẻ chỉ biết kể lại sự việc sơ sài, nói theo thụ động, đối đáp hội thoại kém, hay nói nhắc lại một vài mẫu câu...Ba mẹ thấy con vẫn quí người thân, vẫn hiểu lời hiểu mệnh lệnh quen thuộc, vẫn chạy đùa theo bạn nên thường cho là trẻ phát triển bình thường.

Nếu quan sát và theo dõi thấy gọi tên trẻ ít đáp lại ngay, hay đòi làm theo ý mình, hay chơi một mình lâu, ít khoe thứ thích, ít hợp tác chia sẻ với bạn, cách chơi đồ chơi đơn điệu lặp lại, không biết trò chơi giả vờ tưởng tượng, không biết tham gia trò chơi tập thể... Trẻ thường có một vài thói quen khó thay đổi, giảm tập trung chú ý khi ba mẹ nói với trẻ nhứng nếu nói điều gì đúng ý thì trẻ chú ý ngay...Kết hợp nhiều biểu hiện trên nhưng ở mức độ nhẹ thì ba mẹ nên lưu ý khả năng con mắc chứng tự kỷ nhẹ mà nếu cho con đi khám các nhà chuyên môn có thể xếp các dấu hiệu này vào rối loạn phổ tự kỷ.

Ba mẹ thường không nhận ra những dấu hiệu tự kỷ nhẹ ở trẻ

Như vậy, những dấu hiệu điển hình của hội chứng tự kỷ nhẹ là sự chậm phát triển trong các kỹ năng tương tác xã hội, khả năng ngôn ngữ giao tiếp kém, hành vi làm theo ý mình. Mặc dù việc nhận biết và xác định những triệu chứng tự kỷ nhẹ ở trẻ em là một điều chẳng dễ dàng nhưng nếu ba mẹ nghi ngờ con em mình đang có các dấu hiệu như trên thì nên đến gặp các chuyên gia để sớm tìm ra nguyên nhân và cách giải quyết, hạn chế những tác hại của chứng tự kỷ về sau này.Trong thực tế việc ba mẹ phát hiện ra trẻ bất thường là khi trẻ đã sau 3 tuổi, hoặc giáo viên mẫu giáo nhắc nhở thì gia đình mới lưu ý cho đi khám.

Khám rối loạn phổ tự kỷ nhẹ cho trẻ ở đâu

Khi thấy các dấu hiệu, triệu chứng tự kỷ nhẹ ở trẻ, cha mẹ nên cho bé đến các bệnh viện nhi, phòng khám tâm lý và các trung tâm giáo dục để trẻ được khám, đánh giá và có phương pháp hỗ trợ. Việc phát hiện và can thiệp sớm hỗ trợ trẻ phát triển tối ưu và hòa nhập tốt hơn.

Các chuyên gia, bác sĩ sẽ xem xét về sự phát triển của trẻ từ khi còn nhỏ, các mốc phát triển ngôn ngữ, kiểm tra về hành vi, kỹ năng giao tiếp và tương tác xã hội của trẻ. Ngoài ra còn áp dụng các bài Test IQ, các công cụ đánh giá phát triển ở trẻ.

Việc kiểm tra, đánh giá kỹ lưỡng giúp xác định rõ các nguyên nhân và gia đình hiểu rõ tình trạng của con là rất cần thiết để can thiệp, hỗ trợ trẻ đúng hướng. Như trung tâm Nhân Hòa  đánh giá trẻ kỹ lưỡng trong khoảng 1 giờ để xác định rõ tình trạng của con, tư vấn gia đình và lên mục tiêu can thiệp đúng hướng giúp trẻ tiến bộ nhanh hơn.

Phớt lờ xung quanh và thường xuyên lặp lại hành động

Trẻ khi bị rối loạn thường có những hành động lặp đi lại lại như: Vỗ tay, dơ tay lên, nhún nhảy… Bên cạnh đó, trẻ không có xu hướng quan tâm về những sự việc hay người thân xung quanh mình. Mặt khác, chúng chỉ tập trung vào một số món đồ cụ thể và không muốn vận động quá nhiều.

Tìm hiểu thêm: Dấu hiệu tự kỷ trẻ 2 tuổi và cách chữa trị cha mẹ cần biết