Nội dung bài biết được trích dẫn nguyên văn và có dẫn nguồn [link nguồn] . Bài viết này chỉ nhằm mục đích cung cấp các thông tin chung và không nhằm cung cấp bất kỳ ý kiến tư vấn pháp lý cho bất kỳ trường hợp cụ thể nào. Các quy định pháp luật được dẫn chiếu trong nội dung bài viết có hiệu lực vào thời điểm đăng tải bài viết nhưng có thể đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn đọc. Do đó, chúng tôi khuyến nghị bạn luôn tham khảo ý kiến của luật sư trước khi áp dụng.

Lưu ý quan trọng khi tính thuế nhà thầu

TẢI VỀ MẪU BẢNG TÍNH THUẾ NHÀ THẦU VÀ HƯỚNG DẪN KÊ KHAI MẪU.

Thông tư 103/2014/TT-BTC về nghĩa vụ thuế của tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam

Công văn số 724/TCT-CS ngày 02/03/2018 của Tổng cục Thuế về thuế nhà thầu nước ngoài

B. Các phương pháp tính thuế nhà thầu

Vì bản chất thuế nhà thầu chính là sắc thuế GTGT và TNDN nên cũng có 2 cách tính bao gồm: phương pháp kê khai (doanh thu- chi phí) và phương pháp trực tiếp.

Phương pháp kê khai: áp dụng cho các tổ chức đăng ký với CQT áp dụng chế độ kế toán tại Việt Nam => áp dụng tương tự luật thuế GTGT và TNDN

Phương pháp trực tiếp: là đối tượng không đăng ký áp dụng chế độ kế toán tại Việt Nam ( họ chỉ phát sinh từng giao dịch bán hàng và cung cấp dịch vụ tại VN) -> áp dụng theo cách tính trên tỷ lệ % tại Thông tư 103/2014.

Phương pháp hỗn hợp: nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, nộp thuế TNDN theo tỷ lệ %.

Thuế TNCN: Áp dụng theo Luật thuế TNCN (ví dụ chuyển nhượng vốn góp…)

Nếu giao dịch đó phát sinh thuế GTGT thì theo cách tính tại Thông tư 103/2014.

Cách tính thuế nhà thầu theo giá NET

Trường hợp theo quy định tại hợp đồng, doanh thu nhận được chưa bao gồm thuế các loại thuế ở Việt Nam. Lúc này, kế toán phải tính ngược lại, tính thuế TNDN trước rồi mới tính thuế TNCN

Doanh thu tính thuế TNDN = Doanh thu chưa bao gồm thuế TNDN / (1 – tỷ lệ % )

=> Nhìn vào bảng công thức màu cam thì Doanh thu chưa bao gồm thuế TNDN chính là số tiền mà nhà thầu sẽ nhận được cuối cùng = 100 tỷ.

Doanh thu tính thuế GTGT (2) = Doanh thu chưa bao gồm thuế GTGT / (1 – tỷ lệ %)

Nợ TK 1331 có TK 3338: 5.54 tỷ đồng

Nợ TK 241 có TK 3338: 5.26 tỷ đồng (bản chất vẫn là chi phí thiết kế)

(!!)CẨN TRỌNG: Để được ghi nhận là chi phí được trừ thì hợp đồng phải nêu rõ giá trị chưa bao gồm thuế, phí và bên VN có trách nhiệm phải nộp các khoản thuế phát sinh.

Trường hợp nào phải nộp thuế nhà thầu?

Bước đầu tiên, chúng ta cần xác định  giao dịch phát sinh mua HHDV của nhà thầu nước ngoài có phải là giao dịch chịu thuế nhà thầu hay không?

Bạn đọc tìm hiểu thêm ở bài viết dưới đây, chúng tôi đã làm rõ các trường hợp nào chịu thuế nhà thầu, trường hợp nào không phải chịu thuế nhà thầu và các trường hợp thường gặp để chúng ta có thể nhận diện nhanh chóng.

C. Tính thuế nhà thầu theo phương pháp tỷ lệ (%)

Bài viết này chúng ta sẽ đi tìm hiểu cách tính thuế nhà thầu phổ biến là phương pháp tỷ lệ %,.

Căn cứ điều 12 và điều 13, cách tính thuế GTGT và thuế TNDN nhà thầu:

Tỷ giá kê khai và nộp thuế nhà thầu

Tỷ giá tính thuế nhà thầu áp dụng là tỷ giá mua vào của NHTM, TCTD nơi người nộp thuế mở tài khoản tại thời điểm người nộp thuế nộp tiền và NSNN (theo khoản 4 Điều 2 Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015 và Khoản 3 Điều 1 Thông tư số 53/2016/TT-BTC ngày 21/03/2016 của Bộ Tài chính (Công văn 19466/CT-TTHT ngày 14/04/2017 của Cục thuế TP Hà Nội).

A. Quy định chung về Thuế nhà thầu nước ngoài

Thông tư 103/2013/TT-BTC về thuế nhà thầu

Thuế là thầu (FCT) hiểu 1 cách đơn giản là: một nhóm quy định về cách tính thuế để Cơ quan thuế Việt Nam có thể thu thuế từ tổ chức/ cá nhân ko thành lập theo luật Việt Nam, do họ có thu nhập phát sinh tại (từ) Việt Nam. Theo đó

Cách tính thuế nhà thầu theo GROSS

Cách tính thuế nhà thầu theo Gross áp dụng khi hợp đồng quy định: giá trị hợp đồng đã bao gồm toàn bộ các loại thuế phát sinh tại Việt Nam.

=> Như vậy khi đó, giá trị hợp đồng = DOANH THU TÍNH THUẾ GTGT.

(*) Tỷ lệ phần trăm thuế GTGT nhà thầu là:

(**) Tỷ lệ phần trăm thuế TNDN nhà thầu là: