Vốn Ngân Sách Nhà Nước Bao Gồm
Từ nay đến năm 2020, quá trình tái cơ cấu đầu tư công sẽ tập trung vào đổi mới căn bản thể chế và cách thức huy động, phân bố, quản lý và sử dụng vốn đầu tư xã hội.
Nhà nước – tổ chức quyền lực nhất của một quốc gia
Nhà nước là một tổ chức mang tính chính trị, có quyền lực tối cao trong xã hội với dân cư, lãnh thổ, giải cấp và chính quyền độc lập. Ngoài ra, nhà nước còn có khả năng đặt và thực thi pháp luật nhằm đảm bảo trật tự an ninh xã hội trong phạm vi lãnh thổ của mình.
Về bản chất, nhà nước là một tổ chức đặc biệt, sở hữu các điểm đặc trưng, bao gồm:
Về cơ bản, bộ máy nhà nước là một hệ thống gồm các cơ quan quyền lực được thiết lập để thực hiện tốt chức năng của nhà nước. Bộ máy nhà nước cần được thực thi một cách chặt chẽ, khoa học.
Hệ thống cơ quan của bộ máy nhà nước được triển khai từ Trung ương đến địa phương và tổ chức theo các quy tắc thống nhất. Nhờ đó, bộ máy nhà nước tạo thành một cơ chế đồng bộ nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.
Việt Nam có bao nhiêu ngân hàng nhà nước?
Hiện nay, tại Việt Nam chỉ có duy nhất một ngân hàng nhà nước là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội.
Ở mỗi tỉnh, thành phố sẽ có một chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Ngoài ra, trong hệ thống các tổ chức tín dụng thì có 04 ngân hàng sau là Ngân hàng Thương mại Nhà nước (do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ):
- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank).
- Ngân hàng TNHH MTV Dầu khí toàn cầu.
- Ngân hàng TNHH MTV Đại dương.
(Theo Cổng thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)
Căn cứ pháp lý: Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, khoản 20 Điều 3 Nghị định 102/2022/NĐ-CP, khoản 2 Điều 6 Luật Các tổ chức tín dụng 2010
Cơ quan nào quyền lực nhất trong bộ máy nhà nước?
Quốc hội là cơ quan quyền lực nhất trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được quy định tại Điều 3 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, bao gồm:
- Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm sự an toàn, hiệu quả của hệ thống thanh toán quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Tham gia xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Xây dựng chiến lược phát triển ngành ngân hàng trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện.
- Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng; tuyên truyền, phổ biến và kiểm tra theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng.
- Xây dựng chỉ tiêu lạm phát hằng năm để Chính phủ trình Quốc hội quyết định và tổ chức thực hiện.
- Tổ chức, điều hành và phát triển thị trường tiền tệ.
- Tổ chức hệ thống thống kê, dự báo về tiền tệ và ngân hàng; công khai thông tin về tiền tệ và ngân hàng theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền giấy, tiền kim loại; thực hiện nghiệp vụ phát hành, thu hồi, thay thế và tiêu huỷ tiền giấy, tiền kim loại.
- Cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức tín dụng, giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài, giấy phép thành lập văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán cho các tổ chức không phải là ngân hàng; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ thông tin tín dụng cho các tổ chức; chấp thuận việc mua, bán, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập và giải thể tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng có vốn nhà nước theo quy định của pháp luật; được sử dụng vốn pháp định để góp vốn thành lập doanh nghiệp đặc thù nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
- Kiểm tra, thanh tra, giám sát ngân hàng; xử lý vi phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng theo quy định của pháp luật.
- Quyết định áp dụng biện pháp xử lý đặc biệt đối với tổ chức tín dụng vi phạm nghiêm trọng các quy định của pháp luật về tiền tệ và ngân hàng, gặp khó khăn về tài chính, có nguy cơ gây mất an toàn cho hệ thống ngân hàng, gồm mua cổ phần của tổ chức tín dụng; đình chỉ, tạm đình chỉ, miễn nhiệm chức vụ người quản lý, người điều hành của tổ chức tín dụng; quyết định sáp nhập, hợp nhất, giải thể tổ chức tín dụng; đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật về phá sản đối với tổ chức tín dụng.
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan hữu quan xây dựng chính sách, kế hoạch và tổ chức thực hiện phòng, chống rửa tiền.
- Thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm tiền gửi theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi.
- Chủ trì lập, theo dõi, dự báo và phân tích kết quả thực hiện cán cân thanh toán quốc tế.
- Tổ chức, quản lý, giám sát hệ thống thanh toán quốc gia, cung ứng dịch vụ thanh toán cho các ngân hàng; tham gia tổ chức và giám sát sự vận hành của các hệ thống thanh toán trong nền kinh tế.
- Quản lý nhà nước về ngoại hối, hoạt động ngoại hối và hoạt động kinh doanh vàng.
- Quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước.
- Quản lý việc vay, trả nợ, cho vay và thu hồi nợ nước ngoài theo quy định của pháp luật.
- Chủ trì, phối hợp với cơ quan có liên quan chuẩn bị nội dung, tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế với tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế mà Ngân hàng Nhà nước là đại diện và là đại diện chính thức của người vay quy định tại điều ước quốc tế theo phân công, uỷ quyền của Chủ tịch nước hoặc Chính phủ.
- Tổ chức thực hiện hợp tác quốc tế về tiền tệ và ngân hàng.
- Đại diện cho Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại các tổ chức tiền tệ và ngân hàng quốc tế.
- Tổ chức hệ thống thông tin tín dụng và cung ứng dịch vụ thông tin tín dụng; thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với các tổ chức hoạt động thông tin tín dụng.
- Làm đại lý và thực hiện các dịch vụ ngân hàng cho Kho bạc Nhà nước.
- Tham gia với Bộ Tài chính về việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu do Chính phủ bảo lãnh.
- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về tiền tệ và ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ngân hàng.
- Nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
Do không phải ngồi hóng từng đồng vốn điều lệ từ ngân sách nhà nước như các ngân hàng thương mại nhà nước, vốn điều lệ khối ngân hàng thương mại tư nhân đã bứt tốc trong những năm trở lại đây.
Tại cuộc làm việc với Thủ tướng gần đây, đánh giá tính cấp bách việc tăng vốn điều lệ cho khối ngân hàng thương mại nhà nước, Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho biết: “Nếu không được bổ sung vốn, các ngân hàng này sẽ bị hạn chế khả năng cung ứng vốn cho nền kinh tế, thu hẹp thị phần”.
Theo một báo cáo của Công ty Chứng khoán Rồng Việt (VDSC), các ngân hàng thương mại nhà nước đã mất 142 điểm cơ bản thị phần tín dụng trong 5 năm qua.
Thực ra, câu chuyện tăng vốn của khối ngân hàng thương mại nhà nước luôn là một vấn đề nan giải. Theo văn bản hiện hành, Chính phủ đã ban hành Nghị định 121/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 12 Nghị định 91/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2015 về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp, đã được sửa đổi, bổ sung tại khoản 5 Điều 1 Nghị định 32/2018/NĐ-CP ngày 08/3/2018; theo đó, Chính phủ cho phép dùng ngân sách nhà nước để bổ sung vốn cho các ngân hàng thương mại có vốn nhà nước trên 50% trở lên.
Đồng thời, toàn bộ ngân hàng có vốn nhà nước đều lên kế hoạch tăng vốn trong năm 2021. Nhưng đến thời điểm hiện tại mới chỉ có 2/4 ngân hàng nhận được quyết định chính thức.
Cụ thể, tuần cuối tháng 5, Vietinbank chính thức được Chính phủ phê duyệt phương án đầu tư bổ sung gần 7.000 tỷ đồng vốn nhà nước theo Quyết định số 765/QĐ-TTg.
Trước đó, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV cũng đã nhất trí bổ sung vốn điều lệ cho Agribank từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách trung ương năm 2019 tương ứng với số lợi nhuận sau thuế thực nộp ngân sách nhà nước năm 2020 của ngân hàng này, tối đa không quá 3.500 tỷ đồng.
Mặc dù vậy, theo vị lãnh đạo cao cấp Ngân hàng Nhà nước: “Vốn điều lệ của các ngân hàng thương mại nhà nước mới chỉ đáp ứng được phần nhỏ của nhu cầu”.
Trái lại, vốn điều lệ của khối ngân hàng tư nhân tăng khá nhanh. Hiện Techcombank có vốn điều lệ trên 35.049 tỷ đồng, MB là 27.988 tỷ đồng, VPBank 25.300 tỷ đồng. Phải nói thêm rằng, mới đây MB còn được chấp thuận cho tăng vốn thêm khoảng 9.795 tỷ đồng.
Trong khi đó, vốn điều lệ tính đến thời điểm 31/12/2020 của Vietcombank là 37.089 tỷ đồng, VietinBank là 37.234 tỷ đồng, Agribank là 30.709 tỷ đồng.
Thống kê số liệu của Ngân hàng Nhà nước đến 31/1/2021 cho thấy, vốn điều lệ của khối ngân hàng thương mại tư nhân đạt 317.133 tỷ đồng, gấp đôi khối ngân hàng thương mại nhà nước (158.771 tỷ đồng).
Được biết, cũng do khó tăng vốn nên tỷ lệ an toàn vốn (CAR) áp dụng theo thông tư 41/2016/TT-NHNN của khối ngân hàng nhà nước đạt 8,96%, thấp hơn nhiều so với khối thương mại tư nhân (10,86%).
Vốn điều lệ thấp so với tổng tài sản, đã khiến cho các ngân hàng thương mại nhà nước không thể mở rộng thị phần tín dụng. Nói cách khác là phải "ăn dè" chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng. Điều này bất cập, khi tín dụng tăng thấp thì lợi nhuận/tổng tài sản; lợi nhuận/vốn bị thấp, ảnh hưởng không tốt đến năng lực tài chính và quyền lợi các cổ đông, trong đó có cổ đông nhà nước.
Chưa kể, thị phần tín dụng tăng thấp thì các trụ cột của nền kinh tế cũng bị ảnh hưởng theo.