Mở Sổ Tiết Kiệm Cho Người Dưới 18 Tuổi
Bạn có biết, làm sổ tiết kiệm cho con là một trong những biện pháp hiệu quả giúp cho tương lai của trẻ tươi sáng hơn bao giờ hết. Bởi đây không chỉ là cách tích lũy tài sản mà còn là phương pháp giáo dục tài chính hữu ích. Trong bài viết này, cùng Rabbit Care tìm hiểu chi tiết về quy trình cũng như những lợi ích và lưu ý quan trọng về việc này.
Bảo mật thông tin tài khoản
Đặc biệt với trường hợp làm sổ tiết kiệm cho con trực tuyến, bạn chắc chắn rằng các thông tin được bảo mật. Tốt nhất là đừng chia sẻ thông tin đăng nhập với người khác. Để đảm bảo hơn, hãy thay đổi mật khẩu định kỳ để tránh các rủi ro bảo mật.
Gửi tiết kiệm cho bé tại quầy giao dịch ngân hàng
Đây là lựa chọn thông thường, và thậm chí là bắt buộc khi làm sổ tiết kiệm cho con dưới 15 tuổi. Bởi hiện nay hầu hết các ngân hàng không hỗ trợ dịch vụ hoặc không có hướng dẫn về cách gửi tiết kiệm online cho người chưa có đầy đủ năng lực hành vi dân sự.
Trước khi đến ngân hàng, ba mẹ cần chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ cá nhân cần thiết của bạn và con. Chẳng hạn như:
Hãy đảm bảo rằng tất cả các loại giấy tờ này còn hiệu lực và hợp lệ.
Tiếp theo, ba mẹ hoặc người giám hộ cần đến trực tiếp chi nhánh ngân hàng gần nhất. Bạn có thể tìm kiếm chi nhánh ngân hàng qua trang web chính thức của ngân hàng. Hoặc nếu muốn chắc chắn hơn, bạn có thể gọi trực tiếp nhân viên qua tổng đài hỗ trợ khách hàng.
Đừng quên mang theo các giấy tờ đã chuẩn bị và bảo quản thật kỹ lưỡng.
Khi đến nơi, bạn sẽ được đưa số thứ tự và chờ đến lượt để thực hiện các thủ tục mong muốn. Lúc này, ba mẹ sẽ gặp trực tiếp nhân viên ngân hàng và hãy yêu cầu mở sổ tiết kiệm cho trẻ dưới 15 tuổi.
Bạn sẽ được hướng dẫn chi tiết, tư vấn, và hỗ trợ cung cấp tất cả các mẫu đơn làm sổ tiết kiệm cho con. Đến bước này, bạn cần điền đầy đủ thông tin theo chỉ dẫn và nộp kèm với các giấy tờ đã chuẩn bị.
Khi đã nghe tư vấn về các gói tiết kiệm đang có mặt trên thị trường hiện nay, bạn hãy cân nhắc và lựa chọn thật kỹ. Thông thường, nó sẽ bao gồm tiết kiệm có kỳ hạn (theo tháng, theo quý, theo năm, v.v.) và tiết kiệm không kỳ hạn.
Khi đã quyết định được sản phẩm phù hợp nhất cho bạn và cho con, bạn sẽ tiến hành nạp tiền vào tài khoản tiết kiệm của con. Ở đây, bạn có thể nạp tiền mặt hoặc chuyển khoản từ tài khoản khác. Số tiền tối thiểu để mở sổ sẽ tùy thuộc vào quy định của từng ngân hàng.
Khi đã hoàn tất giao dịch, bạn sẽ nhận được giấy chứng nhận làm sổ tiết kiệm cho con. Nó sẽ ghi rõ thông tin về tài khoản tiết kiệm, bao gồm số tiền gửi, kỳ hạn và lãi suất. Đây là tài liệu quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tài sản của con. Vì vậy, ba mẹ cần kiểm tra thật kỹ và giữ tài liệu cẩn thận để kiểm tra và đối chiếu khi cần.
Mở sổ tiết kiệm trực tuyến cho con
Trong trường hợp con bạn trên 15 tuổi và đã đủ điều kiện để mở sổ tiết kiệm online, bạn có thể tiết kiệm thời gian và công sức với cách này.
Trước tiên, con cần có tài khoản ngân hàng trực tuyến. Bạn có thể đăng ký tài khoản qua trang web hoặc ứng dụng di động của ngân hàng. Quá trình này thường cần cung cấp thông tin cá nhân tương tự như khi làm việc tại quầy giao dịch. Sau khi đăng ký thành công, bạn sẽ nhận được xác thực danh tính qua số điện thoại hoặc email.
Sau khi đã đăng nhập thành công vào tài khoản ngân hàng trực tuyến, hãy nhấn vào mục “Gửi tiết kiệm”. Giao diện của mỗi ngân hàng có thể khác nhau, nhưng các bước cơ bản thường bao gồm việc lựa chọn dịch vụ phù hợp và điền thông tin cần thiết.
Tiếp theo, hãy lựa chọn loại hình và kỳ hạn tiết kiệm mong muốn. Bước này cũng tương tự như khi làm việc tại ngân hàng. Khi đã có được sự lựa chọn yêu thích nhất, hãy đến bước tiếp theo.
Để có thể nạp tiền vào tài khoản tiết kiệm của con, trước tiên con cần có tiền trong tài khoản ngân hàng. Bạn có thể chuyển khoản trực tiếp cho con hoặc nạp tiền tại quầy giao dịch. Hãy nhớ cẩn thận ở bước này để tránh chuyển nhầm tiền vào tài khoản nhé!
Cuối cùng, đừng quên kiểm tra lại các thông tin và số tiền đã nạp và xác nhận giao dịch. Con có thể theo dõi liên tục và trực tiếp tình trạng tài khoản tiết kiệm qua trang web hoặc ứng dụng của ngân hàng.
Những lưu ý khi mở sổ tiết kiệm cho người thân
Chọn một ngân hàng uy tín và đa dạng dịch vụ là một trong những tiêu chí quan trọng nhất khi khách hàng quyết định mở sổ tiết kiệm cho người thân. Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố này, khách hàng cần nắm vững một vài lưu ý quan trọng nhằm đảm bảo an toàn và tránh những rắc rối pháp lý sau này. Dưới đây là một số điều khách hàng cần xem xét thận trọng:
Tránh mở sổ tiết kiệm đồng sở hữu:
- Hình thức này có thể dẫn đến những tranh chấp về quyền sở hữu và sử dụng sổ tiết kiệm trong tương lai.
- Thay vào đó, quý khách hàng nên mở sổ tiết kiệm đứng tên người thân để người sở hữu có toàn quyền quản lý tài chính.
Rõ ràng về quyền hạn và trách nhiệm:
- Thỏa thuận rõ ràng với người thân về quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bên liên quan đến sổ tiết kiệm. Việc này sẽ giúp bạn và người thân tránh những hiểu lầm và mâu thuẫn không đáng có sau này.
- Mang theo đầy đủ giấy tờ tùy thân của cả hai bên (người mở sổ và người thân) khi đến ngân hàng.
- Cung cấp thông tin chính xác và trung thực để đảm bảo tính pháp lý của sổ tiết kiệm.
- Giữ gìn sổ tiết kiệm cẩn thận, tránh bị mất mát hoặc hư hỏng.
- Ghi chép lại thông tin sổ tiết kiệm như số tài khoản, mật khẩu, kỳ hạn,... để đề phòng trường hợp cần thiết.
- Lãi suất áp dụng theo quy định của ngân hàng cho từng loại sổ tiết kiệm.
- Khi chủ sở hữu tất toán trước hạn, sẽ áp dụng mức lãi suất không kỳ hạn theo quy định của ngân hàng.
Ngoài ra, bạn cũng nên tham khảo thêm thông tin chi tiết về việc mở sổ tiết kiệm cho người thân tại website hoặc tổng đài của các ngân hàng cụ thể để nắm rõ các quy định cần thiết.
Với những thông tin được cung cấp ở bài viết trên hy vọng rằng đã phần nào giải đáp thắc mắc của bạn về mở sổ tiết kiệm cho người thân cần bao nhiêu tiền. Để biết thêm nhiều thông tin quan trọng quý khách hàng nên truy cập vào website hoặc gọi điện thoại trực tiếp đến ngân hàng mà quý khách dự định mở sổ tiết kiệm. Tại ngân hàng ACB, quý khách hàng có thể liên hệ với chúng tôi qua 2 hình thức sau:
Hotline: 1900 545486 - (028) 38 247 247
***Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo vì nội dung có tính thời điểm. Quý khách vui lòng truy cập trang sản phẩm, dịch vụ chi tiết từ website: acb.com.vn hoặc liên hệ Contact Center theo hotline 1900 54 54 86 - (028) 38 247 247 để được cập nhật chính sách mới nhất.
Kiểm tra các điều kiện và điều khoản
Đừng bỏ qua việc đọc kỹ các điều kiện và điều khoản của sản phẩm tiết kiệm. Bao gồm lãi suất, kỳ hạn, và các phí liên quan. Điều này giúp ba mẹ hiểu rõ quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Từ đó có thể tránh được những rắc rối về mặt pháp lý sau này.
Các giấy tờ như giấy khai sinh của bé và CMND/CCCD của ba mẹ cũng cần được xem xét cẩn thận. Chắc chắn rằng các giấy tờ đáp ứng đúng theo quy định của pháp luật và của ngân hàng nhé!
Có được mở sổ tiết kiệm cho người thân?
Câu trả lời là: Có. Bạn hoàn toàn có thể mở sổ tiết kiệm cho người thân trong gia đình. Đây là hình thức mở tài khoản tiết kiệm mới với người đứng tên không phải là người đăng ký, mang đến sự linh hoạt và tiện lợi cho việc quản lý tài chính cho người thân. Có hai dạng mở sổ tiết kiệm cho người thân phổ biến:
Sổ tiết kiệm đứng tên người thân:
- Người thân được chỉ định sẽ là chủ sở hữu duy nhất của sổ tiết kiệm.
- Người thân có toàn quyền sử dụng sổ tiết kiệm, bao gồm thực hiện các giao dịch như gửi tiền, rút tiền, chuyển khoản,...
- Bạn (người mở sổ) không có quyền sở hữu hoặc can thiệp vào các giao dịch trên sổ tiết kiệm.
- Bạn và người thân được chỉ định sẽ là đồng chủ sở hữu của sổ tiết kiệm.
- Cả hai đều có quyền sử dụng sổ tiết kiệm, bao gồm thực hiện các giao dịch như gửi tiền, rút tiền, chuyển khoản,...
- Tuy nhiên, để thực hiện các giao dịch, cần có sự đồng ý của cả hai chủ sở hữu.
Vậy nên lựa chọn hình thức nào phù hợp? Việc lựa chọn hình thức mở sổ tiết kiệm cho người thân phù hợp phụ thuộc vào nhu cầu và mục đích sử dụng của bạn. Theo đó, nếu bạn muốn trao toàn quyền quản lý tài chính cho người thân thì nên chọn hình thức sổ tiết kiệm đứng tên người thân. Còn nếu bạn muốn cùng người thân quản lý tài chính thì hình thức sổ tiết kiệm đồng sở hữu là lựa chọn phù hợp nhất.
Có được mở sổ tiết kiệm cho người thân?